NIỀNG RĂNG UY TÍN

Search
Close this search box.
Search
Close this search box.

Khi nào cần điều trị nha chu khẩn cấp ?

Facebook

Câu hỏi: Thưa Bác Sĩ ! Em có chiếc răng sâu đã lâu năm. Hiện nay, răng em rất đau và có những dấu hiệu như chảy máu chân răng, có dịch mủ trắng và hình như còn có cả áp xe nữa. Khi ăn uống em có cảm giác vướng rất khó chịu. Em đi khám thì các Nha sĩ bảo em bị viêm nha chu và phải điều trị gấp. Mong Bác sĩ tư vấn cho em khi nào cần điều trị nha chu khẩn cấp. Em xin cảm ơn.

( Thúy Ngân, TpHCM)

Bác sĩ trả lời

Cảm ơn bạn Ngân đã tin tưởng đã gửi câu hỏi về chương trình của chúng tôi, thắc mắc của bạn Ngân chúng tôi xin trả lời như sau:

Răng sâu có thể gây ra một biến chứng khá nguy hiểm là bệnh nha chu. Bệnh viêm nha chu là loại bệnh do vi khuẩn gây tổn hại đến tổ chức xung quanh răng.

Bệnh viêm nha chu tiến triển khá âm thầm nên nhiều người khá chủ quan với những dấu hiệu nha chu nhưng nếu để viêm nha chu càng nặng thì răng càng lung lay vì phần xương ổ răng bao bị tiêu hủy dần. Vì vậy, bạn nên đến cơ sở nha khoa để Bác sĩ điều trị nha chu khẩn cấp mới mong giải quyết hiệu quả tình trạng viêm nha chu. Nếu để kéo dài, tình trạng viêm nha chu sẽ càng nặng và nguy cơ gãy, mất răng sẽ càng cao.

Khi nào cần điều trị nha chu khẩn cấp
Khi nào cần điều trị nha chu khẩn cấp

Bệnh nha chu có chữa được không ?

Bệnh nha chu có thể chữa được, tuy nhiên những biện pháp can thiệp rất phức tạp gây mất nhiều thời gian và công sức cho người bệnh. Hơn nữa chi phí điều trị can thiệp bệnh viêm nha chu khá cao nên không phải ai cũng có thể tiếp cận được.

Thế nhưng, Bác Sĩ có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, chặn đứng sự phát triển của bệnh bằng cách cạo vôi răng và kê toa thuốc kháng sinh để ngăn ngừa vi khuẩn.

Biểu hiện của bệnh viêm nha chu
Biểu hiện của bệnh viêm nha chu

Để phòng ngừa bệnh nha chu, việc quan trọng hàng đầu là bạn phải giữ vệ sinh răng miệng thật tốt với những lưu ý sau:

Đánh răng đều đặn sau mỗi bữa ăn, trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy

Dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng

Hạn chế dùng những thức ăn có nhiều đường, tinh bột.

Định kỳ cạo vôi răng 6 tháng/ 1 lần

Định kỳ khám sức khỏe răng miệng 6 tháng / 1 lần.

Dấu hiệu của bệnh viêm nha chu
Dấu hiệu của bệnh viêm nha chu

Những thông tin trên đã giúp bạn hiểu hơn về sự nguy hiểm của bệnh viêm nha chu và nắm rõ khi nào nên điều trị nha chu khẩn cấp. Hãy liên hệ với cơ sở nha khoa uy tín để Bác Sĩ tư vấn điều trị cụ thể cho bạn  nhé!

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Chăm sóc sau khi nhổ răng
Chăm sóc sau khi nhổ răng

Nhổ răng là một tiểu phẫu trong nha khoa được chỉ định trong những trường hợp răng sâu quá to, răng khôn mọc lệch… Nhổ