Chảy máu chân răng là tình trạng biểu hiện dễ mắc phải, tuy nhiên đây cũng tiềm ẩn nhiều bệnh nha nguy hiểm như viêm nướu, viêm nha chu. Chảy máu chân răng khá nguy hiểm và cần được lưu tâm để tránh cách biến chứng khó giúp hàm răng được khỏe mạnh.
Vậy chảy máu nơi chân răng nguy hiểm thế nào và cách chữa trị chảy máu chân răng như thế nào để hiệu quả?
Chảy máu chân răng, tiềm ẩn nguy cơ viêm nhiễm
Chảy máu răng là một triệu chứng bênh nha nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Có thể chuyển biến xấu dẫn đến viêm lợi, viêm nha chu, làm răng bị yếu, hôi miệng, nặng có thể dẫn tới rụng răng, ảnh hưởng đến sức khỏe và mất thẩm mỹ.
Chảy máu răng là do các mảng bám không được vệ sinh hoặc vệ sinh sai cách sẽ khiến răng bị nhiễm trùng, xuất hiện chảy máu chân răng và nướu. Mặt khác, chảy máu chân răng cũng do thiếu các vitamin D và K gây máu khó đông. Đây là những triệu chứng cơ bản dẫn đến viêm nha chu hay viêm lợi.
Nguyên nhân gây chảy máu chân răng
Chảy máu chân răng do bàn chải quá cứng hoặc do chảy răng không đúng cách… Chảy máu chân răng gây khó chịu, ê răng, sưng nướu răng, đau và hôi miệng…
Chảy máu tại chân răng do thiếu vi chất tham gia trong quá trình đông máu. Chảy máu chân răng còn có nguyên nhân do bênh gan nên quá trình tổng hợp chất đông máu từ vitamin K bị gián đoạn gây nên tình trạng máu chảy không cầm được.
Có nhiều nguyên nhân gây chảy máu nơi chân răng. Nhưng trên hết, cần đến với các nha khoa uy tín để tìm ra nguyên nhân và được khám tổng quát, qua đó có cách chữa trị phù hợp và đem lại hiệu quả.
Chữa chảy máu chân răng cách nào hiệu quả
Hòa một thìa mật ong vào nước trà và ngậm 3 phút rồi nuốt, cách này giúp sát khuẩn chống viêm nhiễm, và giảm mùi hôi. không sử dung thuốc là, vì thuốc lá cũng là nguyên nhân gây chảy máu chân răng do làm thay đổi cách chuyển hóa vitamin C trong cơ thể.
Xay hạt tiêu đen và lá húng quế và để vào chỗ đau. Nó giúp lành vết thương và giảm đau. Bạn cũng có thể lấy một túi trà lọc cho vào nước lạnh. Sau đó để túi trà đã nhúng nước vào nơi chân răng bị chảy máu.
Chảy máu chân răng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nên bạn vẫn phải đi khám tại các trung tâm Nha Khoa để xác định chính xác nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp.